K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: 6/9=2/3

6/24=1/4

48/96=1/2

42/98=3/7

b: 24/36=2/3

18/30=3/5

15/120=1/8

80/240=1/3

c: 5/25=1/5

75/100=3/4

64/720=4/45

16/1000=2/125

Bài 2: 

Các phân số bằng 2/3 là 34/51; 20/30; 84/126

10 tháng 2 2022

Bài 1 : 

a) 6/9 = 2/3 ; 6/24 = 1/4 ; 48/96 = 1/2 ; 42/98 = 3/7

b) 24/36 = 2/3 ; 18/30 = 3/5 ; 15/120 = 1/8 ; 80 / 240 = 1/3

c) 5 / 25 = 1/5 ; 75/100=3/4 ; 64/720=4/45 ; 16/1000=2/125

Bài 2 :

Các phân số bằng 2/3 là :

 \(\text{34/51; 20/30; 84/126}\)

 

17 tháng 3 2022

giúp mình với, đi mà mọi người mình đang cần gấp màkhocroi

17 tháng 3 2022

a) 2/3,1/4,1/2,21/44
b) 2/3,3/5,1/8,1/3

10 tháng 2 2022

Bài 1: Rút gọn các phân số dưới đây thành phân số tối giản

a) \(\frac{6}{9}=\frac{6:3}{9:3}=\frac{2}{3}\)       \(\frac{6}{24}=\frac{6:6}{24:6}=\frac{1}{4}\)      \(\frac{48}{96}=\frac{48:48}{96:48}=\frac{1}{2}\)      \(\frac{42}{98}=\frac{42:14}{98:14}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{24}{36}=\frac{24:12}{36:12}=\frac{2}{3}\)    \(\frac{18}{30}=\frac{18:6}{30:6}=\frac{3}{5}\)   \(\frac{15}{120}=\frac{15:15}{120:15}=\frac{1}{8}\)   \(\frac{80}{240}=\frac{80:80}{240:80}=\frac{1}{3}\)

c)\(\frac{5}{25}=\frac{5:5}{25:5}=\frac{1}{5}\)   \(\frac{75}{100}=\frac{75:25}{100:25}=\frac{3}{4}\)    \(\frac{64}{720}=\frac{64:16}{720:16}=\frac{4}{45}\)   \(\frac{16}{1000}=\frac{16:8}{1000:8}=\frac{2}{125}\)

Bài 2: Trong các phân số 34/51, 8/9, 20/30, 84/126 phân số nào bằng phân số 2/3? Vì sao?

ta rút gọn hết các phân số 

\(\frac{34}{51}=\frac{34:17}{51:17}=\frac{2}{3}\)   \(\frac{8}{9}\)là phân số tối giản nên không cần rút gọn   \(\frac{20}{30}=\frac{20:10}{30:10}=\frac{2}{3}\)   \(\frac{84}{126}=\frac{84:42}{126:42}=\frac{2}{3}\)

vậy các phân số bằng \(\frac{2}{3}\)là:\(\frac{34}{51}\);\(\frac{20}{30}\)và \(\frac{84}{126}\)

tích nha

/HT\

a) 6/9=2/3

, 6/24=1/4

, 48/96,=1/2

42/98=21/59

b) 24/36,=2/3

18/30,=3/5

15/120,=1/8

80/240=1/3

c)5/25,=1/5

75/100,=3/4

64/720, =4/45

16/1000=2/125

Bài 2: Trong các phân số 34/51, 8/9, 20/30, 84/126 phân số nào bằng phân số 2/3? Vì sao?

\(\frac{34}{51}=\frac{34:17}{51:17}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}\) đã tối giản nên ko bằng   \(\frac{2}{3}\)

tương tự thì

20/30=2/3

84/126=2/3

10 tháng 5 2020

c1

a,3/15 3:3/15:3  = 15 

33/44 33:11/44:11 34 

2/8 2:2/8:2 1/4 

b,9/12 =9:3/12:3  = 34 

24/36 =24:12/36:12 23 

3/8 3:1/8:1 3/8 

c2

a) =12x(4+6)/24

= 12x10/24

=120/24

=5

b,16x8-16x2/12x4

=16x(8-2)/48

=16x6/48

=2

c3

5/8=45/72

20/15=4/3=96/72

24/32=3/4=54/72

15/18=5/6=60/72

77/99=7/9=56/72

c4

2/3=2/3

12/15=4/5

24/18=4/3

16/48=1/3

75/100=3/4

30/45=2/3

12/36=1/3

20/15=4/3

các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số 

vậy các số lớn hơn 1 là  24/18,20/15

k mk nha thank mọi ng'

10 tháng 5 2020

a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\);   \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\);       \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)

b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\);     \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\);      \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)

Bài 2 :

a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)

b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)

Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100  là: A.50/150   B.5/20            C.8/32             D. 12/30Câu 8: Rút gọn phân số 30/36  được phân số tối giản là: A.15/18              B.10/12          C.5/6                D. 6/5Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6  và 1/4 ta được các phân số là:    A. 6/10 và 4/10                     B. 20/24 và 6/24                   C. 20/6 và  4/6Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là:     ...
Đọc tiếp

Câu 7: Trong các phân số dưới đây phân số bằng 25/ 100  là: A.50/150   B.5/20            C.8/32             D. 12/30

Câu 8: Rút gọn phân số 30/36  được phân số tối giản là: A.15/18              B.10/12          C.5/6                D. 6/5

Câu 9: Quy đồng mẫu số các phân số 5/6  và 1/4 ta được các phân số là:   

A. 6/10 và 4/10                     B. 20/24 và 6/24                   C. 20/6 và  4/6

Câu 10: Kết quả của phép cộng 3/12 + 1/4 là:      A.13/12          B.6/12            C.3/12             D. 4/12

Câu 11: Một lớp học có 14 học sinh trai và 17 học sinh gái. Hỏi phân số chỉ phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đó là bao nhiêu ?    A.14/17                   B.14/21          C.14/31          D. 31/14

Câu 12:  Phân số điền vào chỗ chấm của +....... = 1  là:   A.2/5                      B.3/5               C.4/5                   D. 1/5

3
27 tháng 2 2022

C-C-B-B-C

27 tháng 2 2022

7,B

8,C

9,B

10,B

11,C

câu 12 bị lỗi r bn

2 tháng 11 2017

\(\frac{48}{96}=\frac{48:48}{96:48}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{42}{98}=\frac{42:14}{98:14}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{80}{240}=\frac{80:80}{240:80}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{75}{100}=\frac{75:25}{100:25}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{64}{720}=\frac{64:16}{720:16}=\frac{4}{45}\)

\(\frac{15}{120}=\frac{15:15}{120:15}=\frac{1}{8}\)

9 tháng 2 2019

48/96=1/2

42/98=3/7

80/240=1/3

75/100=3/4

64/720=4/45

15/120=1/8

9 tháng 8 2023

\(\dfrac{6}{9}\) = \(\dfrac{6:3}{9:3}\) = \(\dfrac{2}{3}\)                    \(\dfrac{24}{36}\) = \(\dfrac{24:12}{36:12}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{80}{240}\) = \(\dfrac{80:80}{240:80}\) = \(\dfrac{1}{3}\)           \(\dfrac{75}{100}\) = \(\dfrac{75:25}{100:25}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{123123}{103103}\) = \(\dfrac{123123:1001}{103013:1001}\) = \(\dfrac{123}{103}\)

\(\dfrac{2121}{3232}\) = \(\dfrac{2121:101}{3232:101}\) = \(\dfrac{21}{32}\)

17 tháng 11 2023

wow đúng hết hâm mộ quá

)Bài toán 1: Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố.a) 27 ; 30 ; 80 ; 20 ; 120 ; 90.b ) 15 ; 100 ; 112 ; 224 ; 184.c) 16 ; 48 ; 98 ; 36 ; 124.d) 56 ; 72 ; 45 ; 54 ; 177.Bài toán 2: Tìm UCLN.a) ƯCLN (10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180)b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140)c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20)d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN (7 ; 9 ; 12 ; 21)Bài toán 3: Tìm ƯC.a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77)b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90)c) ƯC(24 ; 84)...
Đọc tiếp

)

Bài toán 1: Phân tích các thừa số sau thành tích các thừa số nguyên tố.

a) 27 ; 30 ; 80 ; 20 ; 120 ; 90.

b ) 15 ; 100 ; 112 ; 224 ; 184.

c) 16 ; 48 ; 98 ; 36 ; 124.

d) 56 ; 72 ; 45 ; 54 ; 177.

Bài toán 2: Tìm UCLN.

a) ƯCLN (10 ; 28) e) ƯCLN (24 ; 84 ; 180)

b) ƯCLN (24 ; 36) g) ƯCLN (56 ; 140)

c) ƯCLN (16 ; 80 ; 176) h) ƯCLC (12 ; 14 ; 8 ; 20)

d) ƯCLN (6 ; 8 ; 18) k) ƯCLN (7 ; 9 ; 12 ; 21)

Bài toán 3: Tìm ƯC.

a) ƯC(16 ; 24) e) ƯC(18 ; 77)

b) ƯC(60 ; 90) g) ƯC(18 ; 90)

c) ƯC(24 ; 84) h) ƯC(18 ; 30 ; 42)

d) ƯC(16 ; 60) k) ƯC(26 ; 39 ; 48)

Bài toán 4: Tìm BCNN của.

a) BCNN( 8 ; 10 ; 20) f) BCNN(56 ; 70 ; 126)

b) BCNN(16 ; 24) g) BCNN(28 ; 20 ; 30)

c) BCNN(60 ; 140) h) BCNN(34 ; 32 ; 20)

d) BCNN(8 ; 9 ; 11) k) BCNN(42 ; 70 ; 52)

e) BCNN(24 ; 40 ; 162) l) BCNN( 9 ; 10 ; 11)

Bài toán 5: Tìm bội chung (BC) của.

a) BC(13 ; 15) e) BC(30 ; 105)

b) BC(10 ; 12 ; 15) g) BC( 84 ; 108)

c) BC(7 ; 9 ; 11) h) BC(98 ; 72 ; 42)

d) BC(24 ; 40 ; 28) k) BC(68 ; 208 ; 100)

2
6 tháng 2 2022

Sao mà nhiều vậy, bạn làm được bài nào rồi?

6 tháng 2 2022

thì mình mới làm hà

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn